Chi lan Vanda có khoảng 45 loài, tại Việt Nam trong tự nhiên hiện nay có 5 loài lan vanda phổ biến nhất là : Vanda concolor, vanda liouvillei, Vanda lilacina, Vanda denisonaliana, Vanda pumila. Lan Vanda phát triển từ 1 thân thẳng đứng và phù hợp với nơi có ánh sáng mạnh với mùa khô rõ rệt. Chúng thường phát triển tốt ở trên những cây phủ rêu. Trong tự nhiên, lan Vanda là sinh sống ở độ cao từ 2500 đến 3000m.
Hình dáng đặc trưng của lan vanda là cụm lá dày cứng mọc sang 2 bên của thân cây. Chúng xòe ra như những chiếc quạt. Trung bình mỗi là dài tầm 25cm. Càng về đầu lá thì càng nhọn.
Trong tự nhiên lan Vanda có sức sống khỏe, bào tử dễ phát tán, chịu khô hạn tốt nên chúng phát triển rất tốt trong môi trường rừng tự nhiên.
Một số dòng lan Vanda tự nhiên:
Van đa uyên ương: Vanda pumila với cặp đôi độc đáo. Lan Vanda Uyên Ương Vanda pumila phần lớn hoa mọc ra có 2 bông đi liền nhau như những đôi uyên ương vậy.
Vanda denisonaliana (Vanda dạ hương) là loài loài vanda tự nhiên cho hoa đẹp và bền nhất. Hoa lan Vanda denisonaliana được ưa chuộng bởi hoa lớn, bền và có hương thơm, kích thước cây tương đối lớn, thân dài, thích hợp cho trang trí ngoại thất.
Lan Vanda bắc hay còn được gọi là lan vanda nâu, cây có danh pháp khoa học là Vanda concolor. Lan van da nâu dễ gặp khi đi rừng. Chúng có thân dài, lá xếp hai dãy, cong cong, đầu có 2 thùy không bằng nhau, có 5 mũi. Cụm hoa thơm, màu nâu quế sẫm
Đặc điểm chung của dòng lan Vanda:
Lan Vanda thường có khả năng giữ lá tốt, cây khó bị rụng lá. Cây Lan Vanda thích ở độ ẩm ban ngày vào khoảng 60% đến 70%, và ban đêm là khoảng 90% đến 95% thì cây sẽ phát triển nhanh. Nếu thiếu độ ẩm cây sẽ mau khô ở rễ và dẫn đến héo lá. Cây sẽ khó ra hoa nếu thiếu độ ẩm hoặc thiếu nước.
Vào mùa hè thì cây phát triển rất nhanh nên cần nhiều nước. Ta có thể tưới nước mỗi ngày 2 lần một ngày mà không sợ bị thối rễ nếu cây được trồng trong rổ không có nguyên liệu. Còn như trộng chậu thì tránh đọng nước trên rễ. Thiếu nước cũng là nguyên nhân khiến Lan Vanda khó có thể ra hoa.
Cũng như các loài phong lan đơn thân khác nên hạn chế việc vận chuyển chậu làm động rễ cây. Có thể trồng lan Vanda bám lên gỗ hay bám vào chậu rồi để rễ thòng xuống tự nhiên. Giá thể trồng lan Vanda nên để lớn, giữ ẩm vừa phải và thoát nước nhanh. Cây Đặc biệt lan Vanda có thể trồng không cần giá thể, miễn sao bộ rễ rủ xuống được phun tưới thường xuyên.
Khi cây phát triển quá lớn, có thể tách cây sang chậu mới. Ngâm cây vào nước cho mềm rễ rồi mới tách để tránh làm tổn thương rễ. Trồng hoa lan Vanda cần có chỗ dựa cho thân và có chỗ cho rễ phát triển. Rễ hoa lan Vanda phát triển mạnh và nhiều thì cây mới ra hoa tốt.
Một số dòng lan Vanda tự nhiên:
Van đa uyên ương: Vanda pumila với cặp đôi độc đáo. Lan Vanda Uyên Ương Vanda pumila phần lớn hoa mọc ra có 2 bông đi liền nhau như những đôi uyên ương vậy.
Vanda denisonaliana (Vanda dạ hương) là loài loài vanda tự nhiên cho hoa đẹp và bền nhất. Hoa lan Vanda denisonaliana được ưa chuộng bởi hoa lớn, bền và có hương thơm, kích thước cây tương đối lớn, thân dài, thích hợp cho trang trí ngoại thất.
Vanda dạ hương |
Vanda bắc |
Ngoài lan Vanda tự nhiên, một số loại Vanda lai nhập từ Thái lan cũng rất đẹp. Dòng lan này có màu sắc đa dạng rực rỡ , bông to, lâu tàn, dễ trồng, lá xếp đẹp. Có thể kể đến như Vanda magic blue, Vanda magic pink, Vanda magic black, Vanda magic fuchsia. Những dòng van đa công nghiệp này thường được bầy bán khá phổ biến trên mạng.
Vanda magic blue |
Đặc điểm chung của dòng lan Vanda:
Lan Vanda thường có khả năng giữ lá tốt, cây khó bị rụng lá. Cây Lan Vanda thích ở độ ẩm ban ngày vào khoảng 60% đến 70%, và ban đêm là khoảng 90% đến 95% thì cây sẽ phát triển nhanh. Nếu thiếu độ ẩm cây sẽ mau khô ở rễ và dẫn đến héo lá. Cây sẽ khó ra hoa nếu thiếu độ ẩm hoặc thiếu nước.
Vào mùa hè thì cây phát triển rất nhanh nên cần nhiều nước. Ta có thể tưới nước mỗi ngày 2 lần một ngày mà không sợ bị thối rễ nếu cây được trồng trong rổ không có nguyên liệu. Còn như trộng chậu thì tránh đọng nước trên rễ. Thiếu nước cũng là nguyên nhân khiến Lan Vanda khó có thể ra hoa.
Cũng như các loài phong lan đơn thân khác nên hạn chế việc vận chuyển chậu làm động rễ cây. Có thể trồng lan Vanda bám lên gỗ hay bám vào chậu rồi để rễ thòng xuống tự nhiên. Giá thể trồng lan Vanda nên để lớn, giữ ẩm vừa phải và thoát nước nhanh. Cây Đặc biệt lan Vanda có thể trồng không cần giá thể, miễn sao bộ rễ rủ xuống được phun tưới thường xuyên.
Khi cây phát triển quá lớn, có thể tách cây sang chậu mới. Ngâm cây vào nước cho mềm rễ rồi mới tách để tránh làm tổn thương rễ. Trồng hoa lan Vanda cần có chỗ dựa cho thân và có chỗ cho rễ phát triển. Rễ hoa lan Vanda phát triển mạnh và nhiều thì cây mới ra hoa tốt.
Rễ cây lan Vanda gặp ẩm dễ thối, đôi khi rất thích hợp trồng cây không có giá thể. Nhất là trong tự nhiên, nhiều cây rủ rễ xuống, bám cao, ăn nắng nhiều vẫn lên ầm ầm. Ấy thế mà thiếu nắng và ẩm rễ quá nhiều là chết.
Lan Vanda ưa sáng, khi cây phơi sáng đầy đủ 70% thì sẽ kích thích ra hoa lý tưởng. Thậm chí có 1 số giống chỉ nở hoa khi được phơi sáng gần 100%. Về độ ẩm, hầu hết cây Lan Vanda thích ở độ ẩm ban ngày vào khoảng 60% đến 70%, và ban đêm là khoảng 90% đến 95% thì cây sẽ phát triển nhanh. Nếu thiếu độ ẩm cây sẽ mau khô ở rễ và dẫn đến héo lá. Cây sẽ khó ra hoa nếu thiếu độ ẩm hoặc thiếu nước.
Lan vanda thường xuyên ra hoa nếu chúng ta chăm sóc tốt, cây có thể ra từ 2-3 lần ra hoa trong 1 năm, nếu chúng ta chăm sóc tốt, tạo đủ các điều kiệm cho cây phát triển.
Lan vanda được đánh giá là loại cây có nhu cầu dinh dưỡng khá cao nên khi trồng cần thiết phải chăm bón thêm phân cho cây. Đặc biệt lọai lan vanda này tỏ ra dễ tính nên có thể sử dụng được bất cứ một loại phân bón nào. Khi bón phân tốt nhất nên sử dụng bình tưới dạng phun sương để cây có thể hấp thu được tốt dưỡng chất.
Lan Vanda ưa sáng, khi cây phơi sáng đầy đủ 70% thì sẽ kích thích ra hoa lý tưởng. Thậm chí có 1 số giống chỉ nở hoa khi được phơi sáng gần 100%. Về độ ẩm, hầu hết cây Lan Vanda thích ở độ ẩm ban ngày vào khoảng 60% đến 70%, và ban đêm là khoảng 90% đến 95% thì cây sẽ phát triển nhanh. Nếu thiếu độ ẩm cây sẽ mau khô ở rễ và dẫn đến héo lá. Cây sẽ khó ra hoa nếu thiếu độ ẩm hoặc thiếu nước.
Lan vanda thường xuyên ra hoa nếu chúng ta chăm sóc tốt, cây có thể ra từ 2-3 lần ra hoa trong 1 năm, nếu chúng ta chăm sóc tốt, tạo đủ các điều kiệm cho cây phát triển.
Lan vanda được đánh giá là loại cây có nhu cầu dinh dưỡng khá cao nên khi trồng cần thiết phải chăm bón thêm phân cho cây. Đặc biệt lọai lan vanda này tỏ ra dễ tính nên có thể sử dụng được bất cứ một loại phân bón nào. Khi bón phân tốt nhất nên sử dụng bình tưới dạng phun sương để cây có thể hấp thu được tốt dưỡng chất.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét